Câu trả lời được các nhà khoa học lý giải là do ngay cả khi Trái Đất chặn tất cả các tia sáng đến từ mặt trời chiếu tới mặt trăng thì các tia sáng này vẫn có thể “lượn” qua bề mặt của Trái Đất và phản chiếu lên mặt trăng. Màu đỏ của mặt trăng đến từ các tia sáng phản chiếu bởi bầu khí quyển của Trái Đất (có nghĩa là các tia sáng từ mặt trời đập vào bầu khí quyển của Trái Đất rồi lại đi tới Mặt Trăng) và tạo ra màu đỏ giống với màu đỏ của bình minh. Bầu khí quyển của chúng ta đóng vai trò giống như một kính lọc đã lọc toàn bộ ảnh sáng xanh và chỉ để các ánh sáng đỏ/cam có thể đi tới mặt trăng.
Mặt trăng sẽ có các màu khác nhau trong quá trình nguyệt thực (chuyển dần từ xám sang cam và cuối cùng là hổ phách. Theo NASA, màu sắc này bị ảnh hưởng khá lớn bởi ‘kính lọc’ là bầu khí quyển của Trái Đất + việc các nguồn sáng bất thường đến từ Trái Đất (ví dụ núi lửa phun trào) sẽ làm cho mặt trăng đỏ đậm hơn mức bình thường.
Tìm Kiếm
Wednesday, July 23, 2014
Tại sao mặt trăng chuyển sang màu đỏ khi có nguyệt thực toàn phần?
Về Ruby Gấu
Chào mừng các bạn đã ghé thăm trang blog của mình xin hãy comment bên dưới hay gửi mail cho mình nha
11-HỎI ĐÁP KIẾN THỨC
Labels:
11-HỎI ĐÁP KIẾN THỨC
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment