Còn được gọi là đỉnh Nanga Parbat hay Diamir, cao 8.125m, là ngọn núi cao xếp vào hàng thứ chín trên thế giới. Trong ngôn ngữ Urdu (gần giống với tiếng Hindu, được dùng phổ biến ở Pakistan) ở vùng Hymalaya, giáp ranh giữa Nepal và Tây Tạng, Nanga Parbat có nghĩa là “Núi trọc” hay “Núi khỏa thân”. Nó còn có tên gọi khác là “Kẻ ăn thịt người” hay “Núi quỷ”. Nơi đây không có sự sống vì có quá nhiều sự lập lại của những thảm kịch bị chôn vùi trong tuyết. Niềm kiêu hãnh của Nanga nằm ở chỗ có nhiều vách đá dựng cao nhất thế giới, đặc biệt ở phía nam mọc lên bức tường cao 4.600 m một cách lạ thường.
Trả lời : Đó là ngọn núi Nanga
![[IMG]](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_vHdrvsZbr_fk45QlS5Etv71ovH3xjhVPHcjUP8jBu-sw8B1eyk_JwQ9sIDAJLygKQYCxhpUofEQUf0weqJiVdYcFuVRxqKIVJSdufb_MvP82xmFFM6hxnJ5-G_yfz0Q6bmhwid0U6m0_I=s0-d)
Còn được gọi là đỉnh Nanga Parbat hay Diamir, cao 8.125m, là ngọn núi cao xếp vào hàng thứ chín trên thế giới. Trong ngôn ngữ Urdu (gần giống với tiếng Hindu, được dùng phổ biến ở Pakistan) ở vùng Hymalaya, giáp ranh giữa Nepal và Tây Tạng, Nanga Parbat có nghĩa là “Núi trọc” hay “Núi khỏa thân”. Nó còn có tên gọi khác là “Kẻ ăn thịt người” hay “Núi quỷ”. Nơi đây không có sự sống vì có quá nhiều sự lập lại của những thảm kịch bị chôn vùi trong tuyết. Niềm kiêu hãnh của Nanga nằm ở chỗ có nhiều vách đá dựng cao nhất thế giới, đặc biệt ở phía nam mọc lên bức tường cao 4.600 m một cách lạ thường.
Còn được gọi là đỉnh Nanga Parbat hay Diamir, cao 8.125m, là ngọn núi cao xếp vào hàng thứ chín trên thế giới. Trong ngôn ngữ Urdu (gần giống với tiếng Hindu, được dùng phổ biến ở Pakistan) ở vùng Hymalaya, giáp ranh giữa Nepal và Tây Tạng, Nanga Parbat có nghĩa là “Núi trọc” hay “Núi khỏa thân”. Nó còn có tên gọi khác là “Kẻ ăn thịt người” hay “Núi quỷ”. Nơi đây không có sự sống vì có quá nhiều sự lập lại của những thảm kịch bị chôn vùi trong tuyết. Niềm kiêu hãnh của Nanga nằm ở chỗ có nhiều vách đá dựng cao nhất thế giới, đặc biệt ở phía nam mọc lên bức tường cao 4.600 m một cách lạ thường.
No comments:
Post a Comment